
MỞ RỘNG TÂM HỒN ĐỂ CẢM THẤY CUỘC ĐỜI THẬT THÚ VỊ
Văn hoá cổ xưa
Chuyện xưa tích cũ: Cự tuyệt dâm bôn, kéo dài tuổi thọ

Người xưa đều rất chú trọng tu dưỡng đạo đức nhân luân, cũng tin rằng hành thiện là phải lấy thủ đức bất tà dâm làm trọng. Người có thể nhìn sắc mà bất tà dâm ắt sẽ tích đại âm đức (*), được đại phúc báo.
Vào triều Minh, ở Ninh Ba tỉnh Chiết Giang có một thư sinh tên là Tôn Đạo, do gia cảnh bần hàn...
—————
Mạn đàm về hóa học Trung Quốc cổ đại: Thuật giả kim

Từ quan điểm của khoa học hiện đại, rất khó để con người hiện nay có thể hiểu được những thành tựu khoa học của Trung Quốc cổ đại. Trên thực tế, ngay cả trong thế kỷ vừa qua, đã có những cách hiểu khác nhau của những trường phái khoa học khác nhau về các thành phần cơ bản nhất của vật chất. Tôi đã...
—————
Dùng thuốc là hướng ngoại, ‘hướng nội’ mới là bí quyết dưỡng sinh của người Trung Hoa cổ đại

Người Trung Quốc cổ đại từ xa xưa đã đặc biệt coi trọng thân thể của mình, vì vậy họ cũng là một dân tộc rất giỏi trong sử dụng các thuật dưỡng sinh để bảo vệ sức khỏe.
Từ “dưỡng sinh” xuất hiện sớm nhất trong bài của Trang Tử. Dưỡng có nghĩa là từ dưỡng, bồi dưỡng, bảo...
—————
Nhục mạ người khác, nói bao nhiêu nhận lại bấy nhiêu

Nhân quả báo ứng là quy luật nghiêm minh; dù chỉ là một lời nói, hành vi nhỏ, đều có nhân quả ở trong đó. Ví dụ của Phật Đà dưới đây khiến chúng ta thật dễ hiểu và thấm thía.
Một ngày nọ, khi Phật Đà ở trong Tinh Xá giữa rừng trúc, có một Bà La Môn (người tu theo Bà La Môn giáo) vẻ mặt...
—————
Đoán số phận giàu nghèo qua phép “cân xương tính số” của người xưa

Phép “Cân xương tính số” này lấy giờ ngày tháng năm sinh (Âm lịch) phối với nhau, mỗi can chi, ngày tháng được định lượng theo kiểu “vàng” tức là lượng chỉ. Cộng lại số lượng chỉ sau khi quy đổi ra sẽ được số cuối cùng.
Phép toán trọng lượng của năm, tháng, ngày, giờ sinh chỉ có một mục...
—————
Phàm làm người cao ở “nhẫn”, quý ở “thiện” và hơn nhau ở “ngộ”

Làm người, muốn trở thành cao quý tất phải biết tu dưỡng bản thân. Chuyện trên đời, tốt nhất cứ để thuận theo tự nhiên, tùy duyên mới khiến cho tâm tình tốt đẹp.
Khi đắc ý, hài lòng đừng quá cuồng vọng, cuồng tất sẽ kiêu, mà kiêu thì tất sẽ bại, là mầm mống dẫn đến thất ý.
Khi thất ý đừng...
—————
Chuyển sinh hai lần làm phương trượng

Trước khi viên tịch, vị phương trượng để lại một tấm biển không chữ và một chiếc hộp. Ngài dặn các đệ tử rằng, 20 năm sau, ngài nhất định sẽ trở lại đây và tự tay mình đề chữ vào tấm biển ấy… Đó là câu chuyện luân hồi xảy ra ở một ngôi chùa cổ.
Trên ngọn núi An Sơn ở đông bắc Trung...
—————
Câu chuyện luân hồi: Mối duyên nợ của hai người con

Không duyên không gặp, không nợ không đến. Con cái đến với cha mẹ ở kiếp này cũng là vì duyên nợ mà đến. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ chân thực.
Trước đây ở vùng Giang Hữu có một vị thương nhân họ Chúc, tên là Chúc Tam Tư. Một ngày nọ, ông đến ngôi chùa cổ dạo chơi, đến lúc nhá nhem...
—————
Tích đức, làm việc thiện là cách trả nợ "tiền duyên" tốt nhất

Lý giải về “tiền duyên” và việc giải "duyên âm", TS. Vũ Thế Khanh (Tổng Giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học học ứng dụng UIA, người có kinh nghiệm 20 năm trong lĩnh vực khoa học góc nhìn tâm linh) cho rằng: "Tiền duyên chính là luật nhân quả của mỗi người. Kiếp trước mình đã nợ, đã gieo...
—————
Trên đời có 4 điều Phật nói rằng sẽ không tồn tại vĩnh cửu

Đạo Phật nói cuộc đời là biển khổ mênh mông không có ngày thôi dứt, vì nhân loại lúc nào cũng đấu tranh giành giựt, chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên để rồi giết hại lẫn nhau, lớn hiếp nhỏ, mạnh hiếp yếu. Con người đau khổ bởi sinh già bệnh chết, tâm đau khổ vì phiền não tham, sân, si, mạn,...
—————